Diễn đàn TD09
Chào mừng đến với diễn đàn td09! bạn hãy luôn là người hòa nhập, cùng chia sẽ, cùng thành công!

Join the forum, it's quick and easy

Diễn đàn TD09
Chào mừng đến với diễn đàn td09! bạn hãy luôn là người hòa nhập, cùng chia sẽ, cùng thành công!
Diễn đàn TD09
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

bai bao cao thuy khi anh em vao xem nha

Go down

bai bao cao thuy khi anh em vao xem nha Empty bai bao cao thuy khi anh em vao xem nha

Bài gửi  le minh nhat Thu Nov 17, 2011 10:42 pm


BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG



MÔN: KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN THỦY KHÍ
BÁO CÁO THỰC HÀNH THỦY LỰC

GVHD:
Sinh viên: VŨ VĂN NAM
MSSV: 0951050036



Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 11 năm 2011
Giới thiệu về hệ thống thủy lực
Hệ thống thủy lục gồm 4 bộ phận chính:
1.Bộ phận nguồn gồm:
Tủ điện
Bơm Thủy lực
Motor,dầu bơm
Két dầu


2. Bộ phận điều khiển gồm
Van giới hạn áp suất
Van phân phối 4/3 gồm 4 cổng và 3 trạng thái:P, T, A, B
Ký hiệu:





Van điều chỉnh lưu lượng 1 chiều:
Ký hiệu:





Van giới hạn áp suất:
Ký hiệu:









Van tuần tự
+áp suất cấp cho van nhỏ hơn áp suất định mức của van thì van đóng
+áp suất cấp cho van lớn hơn áp suất định mức thì van mở
+có thể điều khiển tăng giảm áp của van







3. các hệ thống ống nối:
ống nối được làm từ cac nguyên liệu như: cao su,nhựa nhân tao…chịu được áp suất lớn







4.cơ cấu cấp hành:
+motor thủy lực


+xy lanh đơn:
-xy lanh có tải
-xy lanh không có tải như


Ứng dụng:
Chú ý: khi lắp mạch cần tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau
+không được để dầu vương vãi ra ngoài
+khi lắp ống cần lắp ống thẳng, ống có kí hiệu màu đỏ thì lắp theo màu đỏ
+khi mở máy thì mở bơm trước, mở áp sau
+khi tắt máy thì tắt áp trước, tắt bơm sau
+không đứng gần xy lanh khi xy lanh hoạt động
+không đùa giỡn khi tiến hành thí nghiệm












TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 7
VAN PHÂN PHỐI 4/3 CÓ TÂM RẼ NHÁNH VÀ XY LANH THỦY LỰC
MỤC TIÊU:
1. nghiên cứu cách vận hành của của một xy lanh thủy lực.
2. thực hiện mạch thủy lực theo sơ đồ.
3. Thử và đo các thông số.
CÁC DỮ LIỆU ĐỂ LÀM THỰC HÀNH
1. Thiết lập hệ thống thủy lực theo sơ đồ.
2. Xác định ảnh hưởng của hệ thống mất tải trong một hệ thống
3. Thiết lập mạch theo sơ đồ.
MÔ TẢ
Xy lanh thủy lực thực chất là một động cơ dầu ép dùng để biến đổi thế năng của dầu thành cơ năng,thực hiện một chuyển động thẳng hoặc chuyển động vòng không liên tục.
CÁC LINH KIỆN CẦN THIẾT
TÊN LINH KIỆN MÃ SỐ SỐ LƯỢNG
Cụm nguồn 01
Van giới hạn áp suất 14 01
Áp kế 03 02
Van phân phối 11 01
Xy lanh đứng 01
Lưu lượng kế 04 01
Chiết áp chữ T 27 02
Rắc co chư T ½ 24 01
Rắc co chư T 3/8 25 01



TIẾN TRÌNH
1. Chuẩn bị các linh kiện
2. Lắp mạch thủy lực theo sơ đồ
3. Kiểm tra việc lắp mạch
4. Cho máy chạy
5. Tháo gỡ các chi tiết

LƯU Ý
1. Không cho máy chạy trước khi kiểm tra việc lắp mạch
2. Khi hệ thống đang vân hành,tuyệt đối không được sửa chữa sai sót khi lắp mạch.phải ngắt áp khi thao tác.
THỰC HÀNH
Lắp mạch thủy lực theo sơ đồ:


Nguyên lý hoạt động:
- Dầu từ két được bơm qua van một chiều. khi van phân phối ở vị trí YVA cửa P sẽ thông với cửa A và dầu được bơm lên piston để thực hiện hành trình dương. Dầu ở phần bên phải của xy lanh sẽ hồi tự do về két qua cửa B và T. Khi tác động lên cầu điều khiển YVB của van bốn cửa, dầu từ cửa P qua cửa B tác động thực hiện hành trình âm. Dầu ờ phần bên phải của xy lanh hồi về két qua cửa A và T.
- Ở trạng thái giữa thì cửa P sẽ thông với cửa T lúc đó dầu được bơm lien tục nhưng không được đưa lên xy lanh mà hồi về két một cách tuần tự.
- Nếu cuối mỗi hành trình không có lệnh điều khiển thì dầu từ bơm sẽ hối về két qua van tràn khi áp suất ra của bơm vượt giá trị đặt của nó. Trong một vài trường hợp thí van này bảo vệ quá tải cho xy lanh.
- Van một chiều bảo vệ không cho xy lanh rút về lực tải vượt quá lực tác động của xy lanh.

BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 10
ĐIỀU CHÌNH LUU LƯỢNG Ở ĐƯỜNG RA

MỤC TIÊU
1. Học và hiểu cách vận hành.
2. Vẽ sơ đồ.
3. Thử - Đo
CÁC DỮ LIỆU ĐỂ LÀM THỰC HÀNH
1. Thiết lập hệ thống như sơ đồ.
2. Xác định ảnh hưởng của cách điều chỉnh này trong hệ thống thủy lực.
MÔ TẢ
Điều chình vận tốc dường ra cua xy lanh de có thể chủ động được tải trong kéo. Tuy nhiên, sử dụng van giới hạn lưu lượng trong trường hợp này cần chú ý một số lưu ý sau
- Van cân bằng và van giới hạn lưu lượng không được mắc nối tiếp vào nhau.
- Cần lưu ý khi van giới hạn lưu lượng được lắp phía sau van một chiều có điều khiển van một chiều này bắt buộc phải có đường hồi dầu.

CÁC LINH KIỆN CẦN THIẾT
TÊN LINH KIỆN MÃ SỐ SỐ LƯỢNG
Cụm nguồn 01
Van giới hạn áp suất 14 01
Áp kế 03 03
Xy lanh có tải 01
Van phân phối 4/3 11 01
Van giới hạn lưu lượng một chiều 18 02
Rắc co chữ T ½ 24 01
Rắc co chữ T 3/8 25 01
Chiết áp chữ T 27 02
TIẾN TRÌNH
1. Chuẩn bị các linh kiện cần thiết.
2. Lắp mạch thủy lực theo sơ đồ.
3. Kiểm tra việc lắp mạch.
4. Cho hệ thống thủy lực vận hành.
5. Tháo gỡ các chi tiết.

LƯU Ý
1. Không cho hệ thống vận hành trước khi kiểm tra việc lắp mach.
2. khi hệ thống thủy lực đang vận hành, tuyệt đối không được sữa chữa các sai sót khi lắp mach. Phải ngắt áp khi thao tác.
Thực hành : Lắp mạch theo sơ đồ.


 Nguyên lý hoạt động:
- Dầu được bơm từ két lên van 4/3(LP1,LP2 có tác dụng khi có áp suất vượt quá mức an toàn dầu sẽ được hồi về két để đảm bảo an toàn.
- Khi tác động vào cần điều khiển cu vqn 4/3 dầu từ cửa P sẽ thông với cửa A qua van giới hạn lưu lượng E1 và xy lanh thực hiện hành trình dươngcó tải xuống tự do về két qua cửa P và T. Khi tác động lên cần điều khiền YVB, dầu tự cửa P sẽ tác động thực hiện hành trình âm. Dầu ớ phần bên trên về két qua cửa A và T.


BÀI THÍ NGHIỆM SỐ12
ĐIỀU CHỈNH LƯU LƯỢNG TẠI ĐƯỜNG VÀO
VAN TUẦN TỰ TẠI ĐƯỜNG RA

MỤC TIÊU
1. Học và hiểu cách vận hành.
2. Vẽ sơ đồ.
3. Thử - Đo
CÁC DỮ LIỆU ĐỂ LÀM THỰC HÀNH
1. Thiết lập hệ thống như sơ đồ.
2. Xác định ảnh hưởng của cách điều chỉnh này trong hệ thống thủy lực.
3. Vẽ sơ đồ điện.
MÔ TẢ
Van tuần tự được sử dụng trong bài tập giống như van kiểm tra tải trọng không điều khiển. Vận tốc lúc tải trọng hạ xuống tỷ lệ với lưu lượng nguốn của xy lanh. Tải trọng chỉ có thể dừng với điều kiện van tuần hoàn được xiết ớ áp suất bắng với áp suất sinh ra do tải trọng. nếu việc xiết van tuần tự quá nhiều, tổng cộng năng lượng của tải trọng sinh ra sẽ không mở được van đó.





CÁC LINH KIỆN CẦN THIẾT
TÊN LINH KIỆN MÃ SỐ SỐ LƯỢNG
Cụm nguồn 01
Van giới hạn áp suất 14 01
Áp kế 03 03
Xy lanh có tải 01
Van phân phối 4/3 12 01
Van tuần tự 17 01
Van giới hạn lưu lượng 18 01
Rắc co chữ T ½ 24 01
Rắc co chữ T 3/8 25 01
Chiết áp chữ T 27 02

TIẾN TRÌNH
1. Chuẩn bị các linh kiện cần thiết.
2. Lắp mạch thủy lực theo sơ đồ.
3. Kiểm tra việc lắp mạch.
4. Cho hệ thống thủy lực vận hành.
5. Tháo gỡ các chi tiết.

LƯU Ý
1. Không cho hệ thống vận hành trước khi kiểm tra việc lắp mach.
2. khi hệ thống thủy lực đang vận hành, tuyệt đối không được sữa chữa các sai sót khi lắp mach. Phải ngắt áp khi thao tác.






THỰC HÀNH
Lắp mach theo sơ đồ:





















 Nguyên lý hoạt động:
- Dầu được bơm từ két lên van 4/3(LP1,LP2 có tác dụng khi có áp suất vượt quá mức an toàn dầu sẽ được hồi về két để đảm bảo an toàn.
- Khi tác động vào cần điều khiển YVA cua van 4/3 dầu đi từ cửa P qua A di qua van 1 chiều SQ1 vào xy lanh làm cho xy lanh có tải chuyển động di lên, dầu sẽ đi qua van điều chinh lưu lượng tới B qua T về két.
- Khi tác động vào YVB dầu di từ P qua B len van lưu lượng 1 chiều qua xy lanh làm xy lanh đi xuống qua van SQ1 toi A qua T về két.
- Khi xy lanh đi xuống ta có thể chỉnh xy lanh nhnah hay chậm tùy ý: khi mở van điều chỉnh lưu lượng 1 chiều, nếu cho dòng qua lớn cộng với áp lực của tải, nếu lớn hơn áp lực cho van SQ1 thì van SQ1 sẽ thông và xy lanh chuyển động đi xuống nhanh dần khi tăng van điều chỉnh lưu lượng 1 chiều.


BÀI THỰC HÀNH SỐ 13
HAI XY LANH MẮC NỐI TIẾP
MỤC TIÊU
1. Học và hiểu cách vận hành hệ thống..
2. Lắp mạch theo sơ đồ.
3. Thử - Đo
CÁC DỮ LIỆU ĐỂ LÀM THỰC HÀNH
1. Thiết lập hệ thống thủy lực theo sơ đồ.
2. Xác định ảnh hưởng của cách điều chỉnh này trong hệ thống thủy lực.
3. Vẽ sơ đồ điện.
MÔ TẢ
Thực tế rất khó điều chỉnh cho hai xy lanh chuyển động cung mot lúc nhất là khi các khối lượng và các thể tích đang chuyển động khác nhau.
Giải pháp đơn giản nhất là lợi dụng xy lanh thứ nhất dích chuyển để đấy xy lanh thứ 2.
Nếu hai diện tích bằng nhau, ta sẽ có hai xy lanh dích chuyển giống nhau.
Điểm bất lợi ở đây la xy lanh thứ 1 phải chịu không những tải trọng của nó mà cón cả tải trọng của xy lanh thứ 2.






CÁC LINH KIỆN CẦN THIẾT

TÊN LINH KIỆN MÃ SỐ SỐ LƯỢNG
Cụm nguồn 01
Van giới hạn áp suất 14 01
Áp kế 03 04
Xy lanh đứng 01
Xy lanh có tải 01
Van phân phối 4/3 12 01
Van tuần tự 17 01
Rắc co chữ T ½ 24 01
Rắc co chữ T 3/8 25 01
Chiết áp chữ T 27 03


TIẾN TRÌNH
1. Chuẩn bị các linh kiện cần thiết.
2. Lắp mạch thủy lực theo sơ đồ.
3. Kiểm tra việc lắp mạch.
4. Cho hệ thống thủy lực vận hành.
5. Tháo gỡ các chi tiết.

LƯU Ý
1. Không cho hệ thống vận hành trước khi kiểm tra việc lắp mach.
2. khi hệ thống thủy lực đang vận hành, tuyệt đối không được sữa chữa các sai sót khi lắp mach. Phải ngắt áp khi thao tác.




THỰC HÀNH lắp mạch theo sơ đồ:


Nguyên lý hoạt động
- Dầu được bơm từ két lên van 4/3(LP1,LP2 có tác dụng khi có áp suất vượt quá mức an toàn dầu sẽ được hồi về két để đảm bảo an toàn.
- Khi tác động YVB của van 4/3,dầu từ P qua A tác động làm xy lanh 1C di ra thực hiện chu trình dương, dầu đi qua van 1 chiều tác động làm cho xy lanh có tải 2C di lên, dầu đi qua B về két.
- Khi tac’ động YVB cua van 4/3 dầu từ P qua B tác động làm xy lanh có tải 2C di xuống thực hiện chu trình âm, van 1 chieu lúc này không cho đi qua khi ap suất trước van 1 chiều lớn hơn áp suất của van 1 chiều thì dầu sẽ qua van 1 chiều và tác động làm cho xy lanh 1C đi dô qua A về két.


BÀI THỰC HÀNH SỐ 14
HAI XY LANH MẮC SONG SONG
MỤC TIÊU
1. Học và hiểu cách vận hành hệ thống..
2. Lắp mạch theo sơ đồ.
3. Thử - Đo
CÁC DỮ LIỆU ĐỂ LÀM THỰC HÀNH
1. Thiết lập hệ thống thủy lực theo sơ đồ.
2. Xác định ảnh hưởng của cách điều chỉnh này trong hệ thống thủy lực.
3. Vẽ sơ đồ điện.
MÔ TẢ
Mục đích của bài tập này là chứng minh rằng thường thì hai xy lanh không thể di chuyển cùng một lúc mà không có điều chỉnh.

CÁC LINH KIỆN CẦN THIẾT

TÊN LINH KIỆN MÃ SỐ SỐ LƯỢNG
Cụm nguồn 01
Van giới hạn áp suất 14 01
Áp kế 03 04
Xy lanh đứng 01
Xy lanh có tải 01
Van phân phối 4/3 11 01
Van tuần tự 17 01
Rắc co chữ T ½ 24 01
Rắc co chữ T 3/8 25 03
Chiết áp chữ T 27 03

TIẾN TRÌNH
6. Chuẩn bị các linh kiện cần thiết.
7. Lắp mạch thủy lực theo sơ đồ.
8. Kiểm tra việc lắp mạch.
9. Cho hệ thống thủy lực vận hành.
10. Tháo gỡ các chi tiết.

LƯU Ý
1. Không cho hệ thống vận hành trước khi kiểm tra việc lắp mach.
2. khi hệ thống thủy lực đang vận hành, tuyệt đối không được sữa chữa các sai sót khi lắp mach. Phải ngắt áp khi thao tác.
THỰC HÀNH
Lắp mạch thủy lực theo sơ đồ:




 Nguyên lý hoạt động:
khi tác động vào đầu YVA dầu sẽ đi từ nguồn vao P đến A làm 2 xilanh 1C và 2C thực hiện đồng thời quá trình dương. Đồng hồ áp P2 và P4 tăng. Do xilanh 2C có gắn thêm van tiết lưu 1 chiều nên 2C cần 1 áp lực lớn hơn 1C để vận hành.


BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 15:
HAI XILANH VÀ VAN PHÂN CHIA LƯU LƯỢNG HOẶC VỚI HAI VAN ĐIỀU CHỈNH LƯU LƯỢNG MẮC SONG SONG VỚI NHAU
MỤC TIÊU
1. Học và hiểu cách vận hành hệ thống..
2. Vẽ sơ đồ
3. Thử - Đo
CÁC DỮ LIỆU ĐỂ LÀM THỰC HÀNH
1. Thiết lập hệ thống thủy lực theo sơ đồ.
2. Xác định ảnh hưởng của cách điều chỉnh này trong hệ thống thủy lực.
3. Vẽ sơ đồ điện.
MÔ TẢ
Van phân chia lưu lượng có chức năng phân chia lưu lượng và lưu lượng phân chia lại hoàn toàn không phụ thuộc vào áp suất của xilanh.
CÁC LINH KIỆN CẦN THIẾT
TÊN LINH KIỆN MÃ SỐ SỐ LƯỢNG
Cụm nguồn 01
Van giới hạn áp suất 14 01
Áp kế 03 04
Xy lanh đứng 01
Xy lanh có tải 01
Van phân phối 4/3 11 01
Van điều chỉnh lưu lượng 19 02
Rắc co chữ T ½ 24 01
Rắc co chữ T 3/8 25 03
Chiết áp chữ T 27 03

TIẾN TRÌNH
1. Chuẩn bị các linh kiện cần thiết.
2. Lắp mạch thủy lực theo sơ đồ.
3. Kiểm tra việc lắp mạch.
4. Cho hệ thống thủy lực vận hành.
5. Tháo gỡ các chi tiết.
LƯU Ý
1. Không cho hệ thống vận hành trước khi kiểm tra việc lắp mach.
2. khi hệ thống thủy lực đang vận hành, tuyệt đối không được sữa chữa các sai sót khi lắp mach. Phải ngắt áp khi thao tác.
THỰC HÀNH:
Lắp mạch theo sơ đồ


 Nguyên lý hoạt động:
Tương tự như mạch song song ta chỉ gắn them van điều tiết lưu lượng để điều chỉnh quá trình vận hành song song của 1C và 2C thêm đồng bộ



BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 17
HỆ THỐNG TUẦN TỰ
MỤC TIÊU:
1. Hiểu được cách vận hành hệ thống
2. Vẽ được sơ đồ
3. Thực hành được các thí nghiệm và tiến hành đo đạc
CÁC DỮ LIỆU ĐỂ LÀM THỰC HÀNH:
1. Thiết lập hệ thống thủy lực theo sơ đồ
2. Xác định ảnh hưởng của cách điều chỉnh này trong hệ thống thủy lực
3. Vẽ sơ đồ điện
MÔ TẢ:
Hệ thống này cho phép ta thực hiện một chu trình chữ “ L” không cần cảm biến, chỉ cần mở van tuần tự khi đạt được áp suất cần chỉnh của van.
CÁC LINH KIỆN CẦN THIẾT:
TÊN LINH KIỆN MÃ SỐ SỐ LƯỢNG
Cụm nguồn 01
Van giới hạn áp suất 14 01
Áp kế 03 02
Xi lanh đứng 01
Xi lanh có tải 01
Van phân phối 4/3 11 01
Van tuần tự 17 01
Rắc co chữ T ½ 24 01
Rắc co chữ T 3/8 25 03
Chiết áp chữ T 27 03



TIẾN TRÌNH:
1. Chuẩn bị các linh kiện
2. Lắp mạch theo sơ đồ
3. Kiểm tra việc lắp mạch
4. Cho hệ thống vận hành
5. Tháo gỡ các chi tiết
LƯU Ý:
1. Không cho hệ thống trước khi kiểm tra việc lắp mạch
2. Khi hệ thống thủy lực đang vận hành tuyệt đối không được sửa chữa các sai sót khi lắp. Phải ngắt áp khi thao tác.
THỰC HÀNH:
Lắp mạch theo sơ đồ





 Nguyên lí hoạt động
- Khi bơm hoạt động dầu được bơm từ két lên van 4/3, LP1 và LP2 là van tràn (van bảo vệ), có chức năng khi áp lực quá tải thì dầu sẽ đi qua các van này trở về két để giảm áp lực xuống, bảo vệ cho các thiết bị được an toàn.
- Khi tác dụng vào đầu YVA của van 4/3 thì dầu sẽ được bơm từ cửa P sang cửa
A, khi tới rắc co chữ T ½ thì dầu sẽ đi theo hai hướng.
+ Hướng thứ nhất đi vào xi lanh 1C làm cho xi lanh 1C thực hiện hành trình âm, dầu tiếp tục đi về cửa B qua T về két.
+ Hướng thứ hai đi vào xi lanh 2C làm cho xi lanh 2C thực hiện hành trình dương, dầu tiếp tục đi qua van SQ1 về cửa B qua cửa T về két.
- Khi tác dụng vào đầu YVB của van 4/3 thì dầu sẽ đi từ cửa P tới của B khi tới rắc co chữ T ½ dầu sẽ đi theo hai hướng.
+ Hướng thứ nhất đi vào xi lanh 1C làm cho xi lanh 1C thực hiện hành trình dương, dầu đi qua A tới T và về két.
+ Hướng thứ hai đi qua SQ1 tới xi lanh 2C làm cho xi lanh 2C thực hiện hành trình âm, dầu đi qua A tới T về két. Ta có thể điều chỉnh van SQ1 để làm thay đổi tốc độ của xi lanh 2C, bằng cách thay đổi áp lực đặt trên van SQ1.
- Khi ngưng tác động vào van 4/3 thì 2 xi lanh sẽ giữ nguyên vị trí trước đó.
* Lưu ý:
Hai xi lanh không đồng bộ, trong đó xi lanh 2C có tải, vì vậy xi lanh 1C sẽ hoạt động trước, xi lanh 2C


BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 18
HỆ THỐNG CÓ ĐỘNG CƠ THỦY LỰC
MỤC TIÊU:
1. Hiểu được cách vận hành hệ thống
2. Vẽ được sơ đồ
3. Thực hành được các thí nghiệm và tiến hành đo đạc
CÁC DỮ LIỆU ĐỂ LÀM THỰC HÀNH:
1. Thiết lập hệ thống thủy lực theo sơ đồ
2. Xác định ảnh hưởng của cách điều chỉnh này trong hệ thống thủy lực
3. Vẽ sơ đồ điện
MÔ TẢ:
Điều chỉnh vận tốc vào và ra trên một động cơ thủy lực.

CÁC LINH KIỆN CẦN THIẾT:
TÊN LINH KIỆN MÃ SỐ SỐ LƯỢNG
Cụm nguồn 01
Van giới hạn áp suất 14 01
Áp kế 03 04
Van phân phối 4/3 11 01
Van giới hạn lưu lượng 18 02
Rắc co chữ T ½ 24 01
Rắc co chữ T 3/8 25 01
Chiết áp chữ T 27 03







TIẾN TRÌNH:
1. Chuẩn bị các linh kiện
2. Lắp mạch theo sơ đồ
3. Kiểm tra việc lắp mạch
4. Cho hệ thống vận hành
5. Tháo gỡ các chi tiết
LƯU Ý:
1. Không cho hệ thống trước khi kiểm tra việc lắp mạch
2. Khi hệ thống thủy lực đang vận hành tuyệt đối không được sửa chữa các sai sót khi lắp. Phải ngắt áp khi thao tác.
THỰC HÀNH:
Lắp mạch theo sơ đồ




 Nguyên lí hoạt động:
- Khi bơm hoạt động, dầu sẽ được bơm từ két qua van một chiều và tới van 4/3, LP1 và LP2 ( là van an toàn), khi có áp suất vượt quá áp suất quy định thì 2 van này sẽ mở và cho dầu thông về két.
- Khi tác động vàoYVA thì cửa P sẽ thông với cửa A, dầu sẽ đi qua van điều chỉnh lưu lượng 1 chiều E1 và E2 tới mô tơ thủy lực làm mô tơ quay, dầu sẽ quay về B tới T và về két.
- Khi không tác động vào van 4/3 thì mô tơ đứng yên.
- Khi tác động vào YVB dầu sẽ đi từ P qua B lên mô tơ thủy lực làm mô tơ quay ngược chiều ban đầu, dầu tiếp đi qua E1 và E2 ( sau đó ta điều chỉnh E1, E2 để thay đổi tốc độ của mô tơ), và dầu đi qua A tới T và về két.


le minh nhat

Tổng số bài gửi : 29
Reputation : 0
Join date : 09/06/2011

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang


 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết